Muốn khóc Wua đi bạn ơi

Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2011

HỌC PHẦN QUẢN LÝ VÀ SỦ DỤNG CON DẤU

Posted by Vu Dinh Nhan 16:44, under | No comments

CHƯƠNG I
VỊ TRÍ VAI TRÒ ,TẦM QUAN TRỌNG VÀ PHÂN LOẠI CON DẤU
I)  KHÁI NIỆM
- Theo từ điển lưu trữ việt nam:
Dấu cơ quan là con dấu bàng kim loại hoăc 1 chất liệu khác do bộ nội vụ( trước là bộ nội vu nay là bộ công an ) quản lý trên đó khắc tên cơ quan tổ chức dùng để xác định tư cách pháp nhân của một cơ quan.
-Theo giáo trình của trường cao đẳng nội vụ hà nội XB năm 2009.
Con dấu được khắc chìm hoặc nổi với mục đích là tạo một hình cố định trên văn bản.
-CD thể hiện vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý, đối với VB giấy tờ của các cơ quan tổ chức của các chức danh nhà nước
-CD được quản lý theo quy định của nhà nước.
-CD là thàng phần thể thức của văn bản, thể hiện giá trị pháp lý của văn bản.
II) VỊ TRÍ , Ý NGHĨA, VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CON DẤU.
1) VỊ TRÍ,
CD đóng trên văn bản khẳng định tính chính xác và giá trị pháp lý trên văn bản.
CD là công cụ quyền lực qly NN và qly cq
Các cơ quan tổ chức căn cứ vào con dấu đóng trên văn bản khẳng định tính trân thực của VB.
CD là công cụ giao tiếp quan hệ gữa các cơ quan tổ chức và công dân.
2) Ý NGHĨA
- Về mặt lịch sử.
+ CD là tài liệu lịch sử bẳng trứng lịch sử đáng tin cậy phục vụ cho nghiên cứu của các nhà sử học .
+ CD là tài liệu lịch sử đáng tin cậy để xác định chính xác niên đại của văn bản đã sản sinh ra trong các thời kỳ lịch sử khác nhau.
+ CD phải là tư tưởng chính trị, nghệ thuật,kỹ thuật và một phần nào đó là bức tranh sinh động về tổ chức nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử.
-         Về mặt hình sự.
+Khẳng định tư các pháp lý của các văn bản tài liệu do cqnn ban hành.
+là căn cứ để phân biệt tài liệu thật giả.
3) TẦM QUAN TRỌNG CỦA CON DẤU
-Dấu là thành phần khẳng định đảm bảo tính chính xác và giá trị pháp lý của VB.
-khi văn bản được đóng dấu cq( dấu pháp nhân) thì tất cả các đối tượng liên quan đến vb đó phải chịu trách nhiệm thi hành, ngược lại nếu văn bản gửi cho các đơn vị, cá nhân, tổ chức mà không đóng dấu thì văn bản đó không có giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành.
-Khi cq nn có thẩm quyền trong quản lý và sử dụng con dấu(BCA) quy định về thủ tục khắc dấu và sử dụng con dấu chặt chẽ, thì các cq tổ chức tuôn thủ tốt các quy định của NN về quản lý và sử dụng con dấu, thì sẽ hạn chế tối đa tình trạng giả mạo  chứ ký, con dấu để thực hiện các hanh vi phi pháp.
-Hiện nay the quy định hiện hành mỗi con dấu khắc song phải đăng ký lưu chiểu mẫu dấu tại cơ quan công an nơi cấp giấy phép khắc dấu, nếu là cơ quan nước ngoài đen dấu vào vn phải đăng ký và được sự đồng ý của cq  có thẩm quyền.
-Chỉ sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu thì cơ quan tổ chức mới được thông báo và sử dụng con dấu mới.
- Việc đề gia các quy định về quản lý và sử dụng con dấu rúp cho việc quản lý nhà nước được thuận lợi và rễ ràng hơn căn cứ vào nhữ quy định đó các cơ quan tổ chức có căn cứ để phát hiên gia sự giả mạo con dấu và các văn bản giấy tờ.
III) CÁC VĂN BẢN HIÊN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU.
IV) PHÂN LOẠI MẪU CÁC LOẠI CON DẤU
1)  Con dấu trong cơ quan nhà nước .
-Mỗi cơ quan nhà nước, các chứ danh nhà nước chỉ được sử dụng một con dấu( còn gọi là con dấu pháp nhân).
-Trường hợp cần có con dấu thứ hai cùng nội dung như con 
Còn nữa liên hệ để lấy Tài liệu nhé.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Tags

Blog Archive

Bài Đăng